Điều trị viêm da tiếp xúc càng sớm thì sẽ càng dễ dàng. Viêm da (Dermatitis) là một bệnh thường gặp với biểu hiện da bị viêm đỏ. Có thể xuất hiện mụn nước, cảm giác ngứa, có khi đau rát. Gặp nhiều nhất là viêm da tiếp xúc. Người ta chia Viêm da tiếp xúc thành 2 loại. Viêm da tiếp xúc trực ứng và Viêm da tiếp xúc dị ứng.
I. Điều trị viêm da tiếp xúc trực ứng
(Irritant contact dermatitis) nguyên nhân thường do tiếp xúc với các chất hóa học có nồng độ cao như các acid, chất kiềm, …. mà bất kỳ ai tiếp xúc cũng bị, thường bị vùng da tiếp xúc (chủ yếu vùng hở như vùng mặt, cổ, 2 cẳng tay, bàn tay, 2 cẳng chân, bàn chân) da viêm đỏ, hơi nề, có thể có mụn nước, bọng nước, sau trợt loét, đóng vẩy tiết rồi lành.
Viêm da do côn trùng như do Paedurus… cũng là một loại viêm da tiếp xúc trực ứng thường thành các vệt, có khi thành đám ở vùng hở như mặt, cổ, 2 tay, các vệt dài viêm đỏ do các chất tiếp xúc miết trên da, vùng trung tâm của vệt, mảng thường có mụn nước hoặc vết trợt loét, sau đóng vẩy tiết rồi lành để lại vết thâm một thời gian.
Bệnh thường xuất hiện nhiều vào mùa xuân, mùa thu.
Điều trị viêm da dùng thuốc bôi hồ nước hoặc mỡ Oxyde kẽm, cream Eumovat, kem, mỡ kháng sinh nếu có bội nhiễm, uống thuốc chống dị ứng.
II. Viêm da tiếp xúc dị ứng
(Allergic contact dermatitis) thường gặp ở những người làm việc tiếp xúc với các chất gây mẫn cảm dị ứng (dị ứng nguyên) như nickel, potassium dichromate, formaldehyte, thiuram, cao su, xi măng, xăng dầu, hóa chất, sơn, chất tẩy rửa…
Có khi liên quan tới các chất hóa học trong đời sống như quần áo, giày dép, vòng nữ trang, dây đeo đồng hồ, chất điểm trang, kem ẩm da… Các chất này nồng độ không cao nhưng cơ thể bị mẫn cảm dị ứng kiểu miễn dịch trung gian tế bào, vị trí thường vùng hở như 2 cẳng tay bàn tay, 2 cẳng chân bàn chân, có khi in hình vật tiếp xúc, ngoài vùng tiếp xúc bệnh có thể xuất hiện ở cả các vùng da khác trong cơ thể, da bị viêm đỏ, hơi nề, có mụn nước, sẩn, nếu bị tái phát nhiều lần da trở nên dày, thâm màu, li ken hóa.
Thầy thuốc chuyên khoa có thể phát hiện tình trạng dị ứng và dị nguyên gây nên tình trạng dị ứng bằng test áp da (Patch tests). Điều trị bằng mỡ Oxyde kẽm, mỡ, cream corticoid, cream Tacrolimus, uống thuốc chống dị ứng và corticoid loại uống đợt ngắn ngày nếu cần.
III. Cách phòng bệnh viêm da:
Hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các hóa chất. Nên có phương tiện bảo hộ lao động khi phải tiếp xúc với các chất hóa học. Các dị ứng nguyên trong công nghiệp, nông nghiệp, đời sống. Còn đối với việc phòng bệnh viêm da do côn trùng nhất là vào thời tiết mùa có nhiều côn trùng và khi đi công tác, du lịch đến các vùng có nhiều cây cỏ, côn trùng nên mặc quần áo dài tay, chít ống, đi giày tất bảo vệ bàn chân, dùng thuốc xua, chống côn trùng đốt…
IV. Điều trị viêm da tiếp xúc bằng viêm da bảo phương đơn giản hiệu quả mà không tốn kém.
Bước 1:
Làm hở vết mụn cơm để thuốc ngấm vào bên trong
Bước 2:
Giỏ dung dịch thuốc Viêm da bảo phương trực tiếp vào mụn
Quá trình này làm thuốc ngấm vào bên trong để tiêu diệt vi rút HPV
Bước 3:
Ngày bôi thuốc 3 đến 4 lần. Sau 2 – 5 ngày vết mụn sẽ xẹp, đóng vảy và lột da. Để điều trị triệt để chúng ta cần kiên trì bôi thuốc thêm. Sau khi khỏi sẽ không để lại sẹo.
Hy vọng với những chia sẻ cụ thể về cách điều trị, các bạn có thể nhanh chóng thoát khỏi những trăn trở về thẩm mỹ và sức khỏe do mụn cơm gây nên.
Bạn có thể mua thuốc theo những cách dưới đây
Cách 1: Đặt mua online tại đây: Thuốc bôi viêm da tiếp xúc
Cách 2: Mua tại các nhà thuốc có phân phối sản phẩm: http://baphuphaco.vn/he-thong-phan-phoi/
Cách 3: Mua trực tiếp tại công ty:
Công ty TNHH Dược Phẩm Bảo Phương.
Tầng 7 số 95 Cầu Giấy, Phường Quan Hoa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Số điện thoại: 0917510510.